您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Santa Clara, 21h30 ngày 18/4: Tin vào khách
Giải trí3456人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 18/04/2025 10:13 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Goztepe vs Besiktas, 23h00 ngày 19/4: Phong độ sa sút
Giải tríChiểu Sương - 19/04/2025 05:15 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Giải trí】
阅读更多Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 8/4: Tuyển futsal Việt Nam đấu Thái Lan
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多Kết quả bóng đá hôm nay ngày 10/4: Futsal Việt Nam đoạt vé dự giải châu Á
Giải trí10/04 20:00
Brentford 2-0 West Ham
K+Cine
10/04 20:00
Leicester City 2-1 Crystal Palace
K+Sport1
10/04 20:00
Norwich City 2-0 Burnley
K+Life HD
10/04 22:30
Man City 2-2 Liverpool
K+Sport1
Lịch thi đấu vòng 31 La Liga:
10/04 02:00
Real Madrid 2-0 Getafe
On Footbal
10/04 19:00
Osasuna 1-0 Alaves
On Footbal
10/04 21:15
Espanyol 1-0 Celta Vigo
On Footbal
10/04 23:30
Elche 1-2 Real Sociedad
On Footbal
11/04 02:00
Levante 2-3 Barcelona
On Footbal
Lịch thi đấu vòng 31 Ligue 1:
10/04 02:00
Clermont 1-6 Paris SG
On Sports News
10/04 18:00
Bordeaux 3-1 Metz
10/04 20:00
Angers 1-1 Lille
10/04 20:00
Monaco 2-1 Troyes
10/04 20:00
Brest 1-1 Nantes
10/04 22:05
Lens 3-0 Nice
On Sports
11/04 00:00
Strasbourg 1-1 Lyon
On Sports
11/04 02:00
Marseille 2-0 Montpellier
ON
Lịch thi đấu vòng 29 Bundesliga:
10/04 20:30
Bochum 0-0 Leverkusen
On Sports News
10/04 22:30
Frankfurt 1-2 Freiburg
On Sports News
11/04 00:30
Leipzig 3-0 Hoffenheim
On Sports News
Lịch thi đấu vòng 31 Serie A:
10/04 01:45
Cagliari 1-2 Juventus
On Sports+
10/04 17:30
Genoa 1-4 Lazio
On Sports
10/04 20:00
Sassuolo 2-1 Atalanta
ON
10/04 23:00
Roma 2-1 Salernitana
On Sports+
11/04 01:45
Torino 0-0 AC Milan
On Sports+
Thiên Bình
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
- Bộ trưởng Giáo dục: 'Đừng nặng nề kiểm tra cuối kỳ'
- Đinh Lập Nhân gỡ hòa ở chung kết cờ vua thế giới 2024
- Số giàu đem đến dửng dưng?
- Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ
- Nhận định vòng 26 V
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
-
Dường như trong thơ Nguyễn Thị Hằng lúc nào cũng quan tâm và nghĩ đến tình yêu. Bởi chị hiểu rằng chỉ có tình yêu mới là liều thuốc bổ ích nhất đối với mỗi con người. Thế nhưng nhân vật trữ tình em, tôi, ta lại luôn là những đối tượng nhận lấy những tổn thương và lúc nào cũng ở trong tâm trạng buồn - nhớ chạnh lòng...
Với tình yêu văn chương, tấm lòng hồn hậu, nhân ái và cả những điều mà cô giáo xứ Nghệ đã gửi gắm vào tập sách.chắc chắn sẽ là món quà quý cho các bạn yêu văn chương nói chung và những người phụ nữ có tâm hồn đồng điệu với thơ chị nói riêng.
Xin giới thiệu một bài trong tập thơ "Trổ mùa hương xưa". do NXB Hội Nhà văn ấn hành.
TÌNH THU
Trả lại anh con đường vương hoa Sữa
Lộc vừng nhuộm tím rưng rưng chiều
Hạ vội vã vùi chăn mây giấc muộn
Quá vãng rồi kỷ niệm hóa rong rêu.Trả lại anh lời thương còn dối gian
Dã quì vương sắc áo trắng nguyên khôi
Trái tim đa mang trĩu bước lưu đày
Đánh rơi tuổi cho những điều không đáng.Chẳng có gì là mãi mãi phải không?
Cả khổ đau và niềm hạnh phúc
Em đứng lặng nhìn khói nhòa mắt ướt
Màu trầm tư anh giấu nẻo đường Ngâu.Câu thơ vỡ
" alt="Trổ mùa hương xưa">
nhặt làm sao cho được
Ký ức buồn theo gió cuốn...
Thu sang!Trổ mùa hương xưa
-
- Được đưa về tới Hà Nội bằng đủ loại phương tiện, phải trải qua một quá trình sơ chế để che mắt người tiêu dùng và mua bán như phim trinh thám các loại thực phẩm bẩn mới chính thức…lên mâm.
" alt="Đường về Hà Nội của thịt thối">Đường về Hà Nội của thịt thối
-
2 năm qua, ông Triệu Đại Thành (62 tuổi, địa chỉ: thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) đau đớn khôn nguôi khi chứng kiến những cơn đau khủng khiếp của cháu nội ông. Ở cái tuổi đáng ra cần vui vầy bên con cháu, giờ đây, ông Thành dần phải làm quen với cuộc sống nơi bệnh viện. Em Triệu Qúy Tình bị ung thư hạch ác tính Nghỉ hưu hồi năm 2003, ông Thành trở về với công việc làm ruộng quanh năm chỉ đủ ăn. Ông được an ủi phần nào khi con trai ông xây dựng gia đình rồi sinh cho ông những đứa cháu nội kháu khỉnh.
Tuy nhiên, cuộc sống con trai ông quá đỗi cơ cực. Do làm nông nghiệp không đủ ăn, vợ chồng con trai ông phải đi làm phụ hồ kiếm tiền.
Công việc lao động chân tay rất nặng nhọc mà thu nhập có lúc chỉ được 100.000 đồng/ngày, hôm nào khá lắm chỉ được 200.000 đồng/ngày. Đồng lương liên tục bấp bênh khiến gia đình con trai ông Thành chẳng đủ nuôi 3 con nhỏ.
Cũng kể từ lúc đó, cháu nội ông là Triệu Quý Tình, mới 8 tuổi xuất hiện những dấu hiệu lạ trên cơ thể. Đến khi đưa đi nhiều bệnh viện ở Hà Nội làm xét nghiệm, gia đình ông Thành suy sụp hoàn toàn khi các bác sĩ thông báo cháu Tình mắc bệnh ung thư hạch ác tính.
Do vợ chồng con trai ông đi làm xa, thu nhập chẳng đủ ăn, gia đình ông phải đưa cháu Tình về nhà vì không lo nổi tiền điều trị. 2 năm dài đằng đẵng, khối u cứ thế lớn dần khiến cổ cháu Tình bị phình ra khiến gia đình ông buộc lòng phải đưa cháu vào bệnh viện K Tân Triều để điều trị.
“Nhà tôi đâu bán được nữa”
Hình ảnh về cháu Tình thời điểm chúng tôi tiếp xúc quả thật là một sự ám ảnh rất lớn. Cổ cháu do bị khối u phát triển đến mức phình to ra mà gia đình chẳng có nổi tiền đưa cháu đi điều trị.
Chừng ấy thời gian, số phận nhỏ bé đó cứ thế sống chung với những cơn đau, những trận sốt triền miên. Cháu Tình chỉ ước ao được đi học như bao bạn bè khác dù phải chịu đau đến mấy.
Thương cháu, ông Thành đã nghĩ đến chuyện bán nhà để cho cháu chữa bệnh: “Tôi từng muốn bán nhà nhưng khổ quá nhà tôi nhìn rách nát có ai mua đâu chú. Muốn bán cũng chẳng được. Nhìn cháu bị ung thư sống trong đau đớn ai mà chẳng xót nhưng khổ nỗi điều kiện kinh tế đến ăn còn không có lấy đâu ra tiền chữa bệnh”.
Hoàn cảnh đáng thương của em Triệu Qúy Tình đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Vay mượn khắp họ hàng vài chục triệu, ông Thành đưa cháu đi chữa bệnh. Nhưng lúc vào đến bệnh viện K Tân Triều, bệnh của cháu Tình đã ở mức khá nguy kịch.
Chứng kiến hoàn cảnh của gia đình ông Thành, không chỉ những người gia đình bệnh nhân khác mà đến chính những bác sĩ nơi đây không khỏi rơi nước mắt. Chốc chốc, cháu truyền thuốc xong chỉ ngẩng lên hỏi ông: “Bao giờ cháu được về đi học ông ơi”.
Giấu đi những giọt nước mắt, ông Thành chỉ biết hứa hẹn khi nào khỏi bệnh sẽ về. Nhưng khối u mỗi ngày một to hơn như vậy, ngày trở về mái trường của cháu Tình chẳng biết đến bao giờ…
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Triệu Đại Thành, Ở thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội. Số điện thoại: 0342482157
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.345
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
Bố mẹ làm phụ hồ, cháu bé ung thư phải ở nhà chịu đau đớn suốt 2 năm
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
-
Bén duyên làm tạp vụ từ năm 2012, chị Đỗ Thị Toàn đã có 8 năm gắn bó với Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Thủ Đức, TP.HCM). Tuy vất vả nhưng việc này giúp chị có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng. Chị Đỗ Thị Toàn, lao công Trường THCS Lê Quý Đôn (TP.HCM) Cũng như các trường học khác ở TP.HCM, thời gian vừa rồi, Trường THCS Lê Quý Đôn đóng cửa do dịch Covid-19. Việc này đồng nghĩa trường không có khoản tăng thêm để chi trả cho đội ngũ tạp vụ, giám thị. Đã có 3/5 người làm tạp vụ phải tinh giản.
Chị Toàn là người may mắn được trường giữa lại. Ba tháng qua, chị không phải làm công việc của mình thường xuyên vì học sinh nghỉ, trường vắng hoe.
Dù khó khăn nhưng chị Toàn bảo mình thấy biết ơn vì không thất nghiệp giữa lúc dịch bệnh. Trước đây, mỗi tháng cộng các khoản, chị được trả 7-8 triệu đồng (bao gồm lương và phụ cấp). Từ tết đến giờ, tuy không trọn vẹn nhưng chị vẫn được nhận đầy đủ. Cùng với cóp nhặt từ người chồng chạy xe ôm, chị Toàn có thể đảm đương cuộc sống tối thiểu cho con cái, người mẹ già và chi trả tiền thuê nhà mỗi tháng.
Khi trường học mở cửa trở lại, hơn một tuần nay, công việc của chị Toàn đã bình thường như trước. Để học sinh tới trường khi chỗ học, chỗ chơi đã sạch đẹp, ngày làm việc của chị bắt đầu lúc 4h sáng. Từ 3h30, người phụ nữ này đã ra khỏi nhà.
“Chúng tôi làm từ giờ đó tới khi học sinh đến trường mới xong việc. Yêu cầu của nhà trường là phải đảm bảo hành lang, lớp học, nhà vệ sinh sạch sẽ, mọi thứ phải tươm tất khi ngày học bắt đầu. Tuy vất vả nhưng trường học sạch sẽ ai cũng thích, mình cũng vui” - chị Toàn kể.
Theo chị Toàn, trước đây khi đội ngũ tạp vụ có 5 người thì phân chia phụ trách từng khu vực trong trường. Nhưng do hơn một nửa nhân sự đã bị cắt giảm nên chị nhiều việc hơn. Dù vậy, ở chị không có sự mệt mỏi mà là tự hào về công việc vì đã góp phần cho ngôi trường thêm sạch sẽ.
Tuy thu nhập từ nghề làm tạp vụ ở trường không cao, nhưng 8 năm nay chị Toàn không còn nỗi lo thất nghiệp. Việc được vào “biên chế” giúp chị quên đi những ngày mệt nhọc trước đây. Từ năm 2003, khi cả gia đình quyết rời Thanh Hóa đưa nhau vào TP.HCM tìm việc, để kiếm sống chị Toàn từng làm công nhân vàng mã. Đã có những ngày khó khăn cùng cực, nhất là lúc chị Toàn sinh con và hai mẹ con phải tá túc ở chùa suốt 3 tháng.
Không trình độ, không người quen, người phụ nữ lần mò xin đi làm lao công và may mắn được Trường THCS Lê Quý Đôn nhận.
“Tôi thuộc kiểu người tiết kiệm nên không tiêu xài gì. Những ngày dịch bệnh, tôi đi lấy gạo ở ATM miễn phí. Còn tiền mình có bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu. Điều tôi hạnh phúc là mình còn được trả lương đầy đủ trong mùa dịch nên đỡ được phần nào chứ nhiều người thất nghiệp lắm. Có lẽ, trời thương tôi".
Cô Nguyễn Thị Diễm Trang, hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn, cho hay trường có 100 giáo viên biên chế. Những tháng qua, các thầy cô vẫn được hưởng lương theo chế độ, còn một số nhân viên thuộc bộ phận tạp vụ, giám thị tăng thêm thì phải tinh giản, vì trường không có nguồn thu để đảm đương chế độ.
Theo cô Trang, khi hoạt động học tập trở lại bình thường, trường sẽ tuyển thêm người để đảm bảo lại công việc như trước.
Lê Huyền
Học sinh tiểu học, THCS tiếp tục trở lại trường trong ngày Sài Gòn nắng gắt
Trong ngày hôm nay 8/5, hàng trăm nghìn học sinh TP.HCM tiếp tục trở lại trường học sau thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19.
" alt="Điều khiến chị lao công trường học hạnh phúc">Điều khiến chị lao công trường học hạnh phúc